Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Huyền không phi tinh

Sao Nhất Bạch là gì? Luận cát, hung của sao Nhất Bạch trong phong thủy

Huyền Không Phi tinh với Cửu tinh là một trong những trường phái phong thủy có tính ứng dụng cao. Bài viết dưới đây giới thiệu sâu về sao Nhất Bạch – sao ứng với sổ 1 trong Cửu tinh để bạn đọc hiểu rõ hơn khi xem phong thủy nhà ở 1. Sao Nhất Bạch là gì? Sao Nhất Bạch là sao Tham Lang, hiệu Văn Xương. Kẻ sỹ gặp nó ắt được lộc của nó, người thường gặp nó nhất định tiền bạc sẽ vào nhà, đây là đệ nhất cát thần. Khi Nhất Bạch nhập trung cung, cung Can, Cung Đoài là sinh vượng. Trong bốn mùa, mùa đông và mùa thu sinh vượng. Còn lại ở các cung, các mùa khác là suy tử. Nhất Bạch sinh vượng, chủ vượng cả đinh lẫn tài, lợi cho cả nghiệp văn lẫn nghiệp võ, trẻ tuổi thi cử đỗ đạt, tiếng tăm lừng lẫy, thường sinh con trai thông minh tài trí. Người làm quan sẽ gặp bổng lộc, thăng chức phát tài. Người thường gặp tin vui về tiền bạc. Đây là cát tinh hàng đầu trong Cửu tinh. Khi lâm trạng thái suy tử dễ gây họa do đam mê tửu sắc, hoặc vì đam mê tửu sắc mà tan cửa nát nhà. Dễ mắc các bệnh về tai, suy th

Phi tinh suy vượng và Bát Trạch

Hình ảnh
 Phi tinh trong phong thủy Bát Trạch và Huyền Không là bước cơ bản quan trọng để tìm vị trí, đặc tính của phi tính. Vận dụng nguyên lý tương hỗ, suy vượng giữa thời gian và không gian để luận đoán sự biến đổi cát hung. Phi tinh gồm Cửu tinh, tên gọi, thứ tự như sau:  Nhất Bạch tại Khảm là Tham Lang Nhị Hắc tại Khôn là Cự Môn  Tam Bích tại Chấn là Lộc Tồn Tứ Lục tại Tốn là Văn Khúc Ngũ Hoàng tại Trung cung là Liêm Trinh Lục Bạch tại Càn là Vũ Khúc, Thất Xích tại Đoài là Phá Quân Bát Bạch tại Cấn là Tả Phụ Cửu Tử tại Ly là Hữu Bật. Hà Đồ, cũng là vị trí nguyên thủy của Cửu tinh trong Bát Trạch. Tức: Đội 9, đạp 1, trái 3 phải 7, 2 – 4 là vai, 6 – 8 làm chân, 5 tại trung cung. Quỹ đạo của cửu tinh lại phân ra làm thuận nghịch Vượng suy của cửu tinh  Phi tinh cửu cung Lạc Thư theo từng thời gian khác nhau mà lần lượt nhập vào trung cung. Sao nhập trung cung gọi là sao đương lệnh. Gọi là đương lệnh (đương trực), tức là nắm lệnh tại thời điểm đó. Sao đương lệnh gọi là vượng tinh.  Vượng tinh

Tam nguyên cửu vận

 Tam nguyên cửu vận là một khái niệm trong phong thủy Huyền Không, dùng để chia thời gian ra thành từng nguyên và vận. Mỗi nguyên là một giai đoạn dài 60 năm, bao gồm ba vận, mỗi vận kéo dài 20 năm. Tam nguyên cửu vận là một chu kỳ thời gian dài 180 năm, bao gồm ba nguyên: Thượng Nguyên, Trung Nguyên và Hạ Nguyên¹². Tam nguyên cửu vận có nguồn gốc từ sự vận hành của các hành tinh trong Thái Dương hệ, đặc biệt là Mộc tinh và Thổ tinh²³. Tam nguyên cửu vận có vai trò quan trọng trong việc tính toán Cửu Tinh, Phương Hướng, Lương Thiên Xích, Tiết Khí… để xem ngày tốt xấu trong phong thủy²⁴. Nguồn:  (1) Hà đồ Lạc thư - Tam nguyên Cửu vận – Nhà Việt. https://nhaviethn.com/ha-do-lac-thu-tam-nguyen-cuu-van. (2) Tam Nguyên Cửu Vận và tính đúng đắn khi luận giải về thế giới. https://lichngaytot.com/phong-thuy/tam-nguyen-cuu-van-284-215397.html. (3) Tam Nguyên Cửu Vận - Phong Thủy Nhân Sinh. https://phongthuynhansinh.com/tam-nguyen-cuu-van/. (4) Tam nguyên cửu vận có nguồn gốc từ đâu? - Đèn led P